Các quy định của pháp luật về tư vấn giám sát thi công
1. Hệ thống tiêu chuẩn xây
dựng của Việt Nam bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây
dựng.
2. Quy chuẩn xây dựng là cơ
sở để quản lý hoạt động xây dựng và là căn cứ để ban hành tiêu chuẩn xây
dựng.
3. Bộ Xây dựng ban hành quy
chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng đối với các công trình xây dựng dân dụng bao
gồm công trình công cộng và nhà ở, công trình công nghiệp và các công trình hạ
tầng kỹ thuật được quy định tại khoản 5 Điều 4 của Nghị định
này.
Các Bộ có quản lý công trình
xây dựng chuyên ngành căn cứ vào quy chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây
dựng công trình chuyên ngành thuộc chức năng quản lý của mình.
4. Những tiêu chuẩn xây dựng
của Việt Nam thuộc các lĩnh vực sau đây bắt buộc áp dụng:
a) Điều kiện khí hậu xây
dựng;
b) Điều kiện địa chất thủy
văn, khí tượng thủy văn;
c) Phân vùng
động đất;
d) Phòng chống cháy,
nổ;
đ) Bảo vệ môi
trường;
e) An toàn lao
động.
Trong trường hợp nội dung
thuộc các điểm d, đ, e của khoản này mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hoặc chưa
đầy đủ thì được phép áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài sau khi được Bộ quản lý ngành
chấp thuận bằng văn bản.
5. Bộ Xây dựng quy định việc
áp dụng các tiêu chuẩn nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.
Ảnh minh họa: Các quy
định của pháp luật về tư vấn giám sát thi công
1. Giám sát của nhân dân về
chất lượng công trình xây dựng
a. Chủ đầu tư phải treo biển
báo tại công trường thi công ở vị trí dễ nhìn, dễ đọc với nội dung quy định tại
Điều 74 của Luật Xây dựng để tạo điều kiện cho nhân dân giám
sát.
b. Tổ chức, cá nhân khi phát
hiện hành vi vi phạm chất lượng công trình xây dựng thì phải phản ánh kịp thời
với chủ đầu tư, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt công trình xây dựng
hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng.
c. Người tiếp nhận thông tin
phản ánh của nhân dân có trách nhiệm xem xét, xử lý kịp thời và trả lời bằng văn
bản trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến phản
ánh.
2. Nhiệm vụ khảo sát xây
dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
do tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu
tư phê duyệt.
2. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc khảo sát, từng bước thiết kế, bao
gồm các nội dung sau đây:
a) Mục đích khảo
sát;
b) Phạm vi khảo
sát;
c) Phương pháp khảo
sát;
d) Khối lượng các loại công
tác khảo sát dự kiến;
đ) Tiêu chuẩn khảo sát được
áp dụng;
e) Thời gian thực hiện khảo
sát.
3. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng
1. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê
duyệt.
2. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo
sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt;
b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về
khảo sát xây dựng được áp dụng.
4. Nội dung báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng
1. Nội dung báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng gồm:
a) Nội dung chủ yếu của nhiệm
vụ khảo sát xây dựng;
b) Đặc điểm, quy mô, tính
chất của công trình;
c) Vị trí và điều kiện tự
nhiên của khu vực khảo sát xây dựng;
d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây
dựng được áp dụng;
đ) Khối lượng khảo
sát;
e) Quy trình, phương pháp và
thiết bị khảo sát;
g) Phân tích số liệu, đánh
giá kết quả khảo sát;
h) Đề xuất giải pháp kỹ thuật
phục vụ cho việc thiết kế, thi công xây dựng công trình;
i) Kết luận và kiến
nghị;
k) Tài liệu tham
khảo;
l) Các phụ lục kèm
theo.
2. Báo cáo kết quả khảo sát
xây dựng phải được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu theo quy định tại Điều 12 của
Nghị định này và là cơ sở để thực hiện các bước thiết kế xây dựng công trình.
Báo cáo phải được lập thành 06 bộ, trong trường hợp cần nhiều hơn 06 bộ thì chủ
đầu tư quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu khảo sát xây
dựng.
3. Nhà thầu khảo sát xây dựng
phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính trung thực và tính
chính xác của kết quả khảo sát; bồi thường thiệt hại khi thực hiện không đúng
nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do khảo sát sai; sử dụng các thông tin,
tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hành
vi vi phạm khác gây ra thiệt hại.
5. Bổ sung nhiệm vụ khảo sát
xây dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
được bổ sung trong các trường hợp sau đây:
a) Trong quá trình thực hiện
khảo sát xây dựng, nhà thầu khảo sát xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường
ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế;
b) Trong quá trình thiết kế,
nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát không đáp ứng yêu cầu thiết
kế;
c) Trong quá trình thi công,
nhà thầu thi công xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường so với tài liệu khảo
sát ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế và biện pháp thi
công.
2. Chủ đầu tư có trách nhiệm
xem xét, quyết định việc bổ sung nội dung nhiệm vụ khảo sát trong các trường hợp
quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của các nhà thầu thiết kế, khảo sát
xây dựng, thi công xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định
của mình.
6. Trách nhiệm của nhà thầu
khảo sát xây dựng về bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực
khảo sát
Trong quá trình thực hiện
khảo sát tại hiện trường, nhà thầu khảo sát xây dựng có trách
nhiệm:
1. Không được làm ô nhiễm
nguồn nước, không khí và gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép;
2. Chỉ được phép chặt cây,
hoa màu khi được tổ chức, cá nhân quản lý hoặc sở hữu cây, hoa màu cho
phép;
3. Phục hồi lại hiện trường
khảo sát xây dựng;
4. Bảo vệ công trình hạ tầng
kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong vùng, địa điểm khảo sát. Nếu gây
hư hại cho các công trình đó thì phải bồi thường thiệt hại.
7. Giám sát công tác khảo sát
xây dựng
1. Trách nhiệm giám sát công
tác giám sát xây dựng:
a) Nhà thầu khảo sát xây dựng
phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát xây
dựng;
b) Chủ đầu tư thực hiện giám
sát công tác khảo sát xây dựng thường xuyên, có hệ thống từ khi bắt đầu khảo sát
đến khi hoàn thành công việc. Trường hợp không có đủ điều kiện năng lực thì chủ
đầu tư phải thuê tư vấn giám sát công tác khảo sát xây dựng.
2. Nội dung tự giám sát công
tác khảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây dựng:
a) Theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện theo phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê
duyệt;
b) Ghi chép kết quả theo dõi,
kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng.
3. Nội dung giám sát công tác
khảo sát xây dựng của chủ đầu tư:
a) Kiểm tra điều kiện năng
lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát xây dựng so với hồ sơ dự thầu
về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát, phòng thí
nghiệm được nhà thầu khảo sát xây dựng sử
dụng;
b) Theo dõi, kiểm tra vị trí
khảo sát, khối lượng khảo sát và việc thực hiện quy trình khảo sát theo phương
án kỹ thuật đã được phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra phải được ghi chép vào
nhật ký khảo sát xây dựng;
c) Theo dõi và yêu cầu nhà
thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng
trong khu vực khảo sát theo quy định tại Điều 10 của Nghị định
này.
8. Nghiệm thu kết quả khảo
sát xây dựng
1. Căn cứ để nghiệm thu báo
cáo kết quả khảo sát xây dựng:
a) Hợp đồng khảo sát xây
dựng;
b) Nhiệm vụ và phương án kỹ
thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê duyệt;
c) Tiêu chuẩn khảo sát xây
dựng được áp dụng;
d) Báo cáo kết quả khảo sát
xây dựng.
2. Nội dung nghiệm
thu:
a) Đánh giá chất lượng công
tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng
được áp dụng;
b) Kiểm tra hình thức và số
lượng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;
c) Nghiệm thu khối lượng công
việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát xây dựng đã ký kết. Trường hợp kết
quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp đồng khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp
dụng nhưng không đáp ứng được mục tiêu đầu tư đã đề ra của chủ đầu tư thì chủ
đầu tư vẫn phải thanh toán phần đã nghiệm thu theo hợp đồng.
3. Kết quả nghiệm thu báo cáo
kết quả khảo sát xây dựng phải lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục
2 của Nghị định này. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc nghiệm
thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
Xem thêm bài giảng
khác:
>>> Quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể trong giám sát thi công xây dựng công
trình
>>> Quy trình,
phương pháp và biện pháp kiểm tra giám sát
Xem thêm bài giảng khác:
>>> Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong giám sát thi công xây dựng công trình
>>> Quy trình, phương pháp và biện pháp kiểm tra giám sát
Các quy định của pháp luật về tư vấn giám sát thi công
1. Hệ thống tiêu chuẩn xây
dựng của Việt Nam bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây
dựng.
2. Quy chuẩn xây dựng là cơ
sở để quản lý hoạt động xây dựng và là căn cứ để ban hành tiêu chuẩn xây
dựng.
3. Bộ Xây dựng ban hành quy
chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng đối với các công trình xây dựng dân dụng bao
gồm công trình công cộng và nhà ở, công trình công nghiệp và các công trình hạ
tầng kỹ thuật được quy định tại khoản 5 Điều 4 của Nghị định
này.
Các Bộ có quản lý công trình
xây dựng chuyên ngành căn cứ vào quy chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây
dựng công trình chuyên ngành thuộc chức năng quản lý của mình.
4. Những tiêu chuẩn xây dựng
của Việt Nam thuộc các lĩnh vực sau đây bắt buộc áp dụng:
a) Điều kiện khí hậu xây
dựng;
b) Điều kiện địa chất thủy
văn, khí tượng thủy văn;
c) Phân vùng
động đất;
d) Phòng chống cháy,
nổ;
đ) Bảo vệ môi
trường;
e) An toàn lao
động.
Trong trường hợp nội dung
thuộc các điểm d, đ, e của khoản này mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hoặc chưa
đầy đủ thì được phép áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài sau khi được Bộ quản lý ngành
chấp thuận bằng văn bản.
5. Bộ Xây dựng quy định việc
áp dụng các tiêu chuẩn nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.
Ảnh minh họa: Các quy
định của pháp luật về tư vấn giám sát thi công
1. Giám sát của nhân dân về
chất lượng công trình xây dựng
a. Chủ đầu tư phải treo biển
báo tại công trường thi công ở vị trí dễ nhìn, dễ đọc với nội dung quy định tại
Điều 74 của Luật Xây dựng để tạo điều kiện cho nhân dân giám
sát.
b. Tổ chức, cá nhân khi phát
hiện hành vi vi phạm chất lượng công trình xây dựng thì phải phản ánh kịp thời
với chủ đầu tư, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt công trình xây dựng
hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng.
c. Người tiếp nhận thông tin
phản ánh của nhân dân có trách nhiệm xem xét, xử lý kịp thời và trả lời bằng văn
bản trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến phản
ánh.
2. Nhiệm vụ khảo sát xây
dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
do tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu
tư phê duyệt.
2. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc khảo sát, từng bước thiết kế, bao
gồm các nội dung sau đây:
a) Mục đích khảo
sát;
b) Phạm vi khảo
sát;
c) Phương pháp khảo
sát;
d) Khối lượng các loại công
tác khảo sát dự kiến;
đ) Tiêu chuẩn khảo sát được
áp dụng;
e) Thời gian thực hiện khảo
sát.
3. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng
1. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê
duyệt.
2. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo
sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt;
b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về
khảo sát xây dựng được áp dụng.
4. Nội dung báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng
1. Nội dung báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng gồm:
a) Nội dung chủ yếu của nhiệm
vụ khảo sát xây dựng;
b) Đặc điểm, quy mô, tính
chất của công trình;
c) Vị trí và điều kiện tự
nhiên của khu vực khảo sát xây dựng;
d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây
dựng được áp dụng;
đ) Khối lượng khảo
sát;
e) Quy trình, phương pháp và
thiết bị khảo sát;
g) Phân tích số liệu, đánh
giá kết quả khảo sát;
h) Đề xuất giải pháp kỹ thuật
phục vụ cho việc thiết kế, thi công xây dựng công trình;
i) Kết luận và kiến
nghị;
k) Tài liệu tham
khảo;
l) Các phụ lục kèm
theo.
2. Báo cáo kết quả khảo sát
xây dựng phải được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu theo quy định tại Điều 12 của
Nghị định này và là cơ sở để thực hiện các bước thiết kế xây dựng công trình.
Báo cáo phải được lập thành 06 bộ, trong trường hợp cần nhiều hơn 06 bộ thì chủ
đầu tư quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu khảo sát xây
dựng.
3. Nhà thầu khảo sát xây dựng
phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính trung thực và tính
chính xác của kết quả khảo sát; bồi thường thiệt hại khi thực hiện không đúng
nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do khảo sát sai; sử dụng các thông tin,
tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hành
vi vi phạm khác gây ra thiệt hại.
5. Bổ sung nhiệm vụ khảo sát
xây dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
được bổ sung trong các trường hợp sau đây:
a) Trong quá trình thực hiện
khảo sát xây dựng, nhà thầu khảo sát xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường
ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế;
b) Trong quá trình thiết kế,
nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát không đáp ứng yêu cầu thiết
kế;
c) Trong quá trình thi công,
nhà thầu thi công xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường so với tài liệu khảo
sát ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế và biện pháp thi
công.
2. Chủ đầu tư có trách nhiệm
xem xét, quyết định việc bổ sung nội dung nhiệm vụ khảo sát trong các trường hợp
quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của các nhà thầu thiết kế, khảo sát
xây dựng, thi công xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định
của mình.
6. Trách nhiệm của nhà thầu
khảo sát xây dựng về bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực
khảo sát
Trong quá trình thực hiện
khảo sát tại hiện trường, nhà thầu khảo sát xây dựng có trách
nhiệm:
1. Không được làm ô nhiễm
nguồn nước, không khí và gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép;
2. Chỉ được phép chặt cây,
hoa màu khi được tổ chức, cá nhân quản lý hoặc sở hữu cây, hoa màu cho
phép;
3. Phục hồi lại hiện trường
khảo sát xây dựng;
4. Bảo vệ công trình hạ tầng
kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong vùng, địa điểm khảo sát. Nếu gây
hư hại cho các công trình đó thì phải bồi thường thiệt hại.
7. Giám sát công tác khảo sát
xây dựng
1. Trách nhiệm giám sát công
tác giám sát xây dựng:
a) Nhà thầu khảo sát xây dựng
phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát xây
dựng;
b) Chủ đầu tư thực hiện giám
sát công tác khảo sát xây dựng thường xuyên, có hệ thống từ khi bắt đầu khảo sát
đến khi hoàn thành công việc. Trường hợp không có đủ điều kiện năng lực thì chủ
đầu tư phải thuê tư vấn giám sát công tác khảo sát xây dựng.
2. Nội dung tự giám sát công
tác khảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây dựng:
a) Theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện theo phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê
duyệt;
b) Ghi chép kết quả theo dõi,
kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng.
3. Nội dung giám sát công tác
khảo sát xây dựng của chủ đầu tư:
a) Kiểm tra điều kiện năng
lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát xây dựng so với hồ sơ dự thầu
về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát, phòng thí
nghiệm được nhà thầu khảo sát xây dựng sử
dụng;
b) Theo dõi, kiểm tra vị trí
khảo sát, khối lượng khảo sát và việc thực hiện quy trình khảo sát theo phương
án kỹ thuật đã được phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra phải được ghi chép vào
nhật ký khảo sát xây dựng;
c) Theo dõi và yêu cầu nhà
thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng
trong khu vực khảo sát theo quy định tại Điều 10 của Nghị định
này.
8. Nghiệm thu kết quả khảo
sát xây dựng
1. Căn cứ để nghiệm thu báo
cáo kết quả khảo sát xây dựng:
a) Hợp đồng khảo sát xây
dựng;
b) Nhiệm vụ và phương án kỹ
thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê duyệt;
c) Tiêu chuẩn khảo sát xây
dựng được áp dụng;
d) Báo cáo kết quả khảo sát
xây dựng.
2. Nội dung nghiệm
thu:
a) Đánh giá chất lượng công
tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng
được áp dụng;
b) Kiểm tra hình thức và số
lượng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;
c) Nghiệm thu khối lượng công
việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát xây dựng đã ký kết. Trường hợp kết
quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp đồng khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp
dụng nhưng không đáp ứng được mục tiêu đầu tư đã đề ra của chủ đầu tư thì chủ
đầu tư vẫn phải thanh toán phần đã nghiệm thu theo hợp đồng.
3. Kết quả nghiệm thu báo cáo
kết quả khảo sát xây dựng phải lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục
2 của Nghị định này. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc nghiệm
thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
Xem thêm bài giảng
khác:
>>> Quyền và
nghĩa vụ của các chủ thể trong giám sát thi công xây dựng công
trình
>>> Quy trình,
phương pháp và biện pháp kiểm tra giám sát
1. Hệ thống tiêu chuẩn xây
dựng của Việt Nam bao gồm quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây
dựng.
2. Quy chuẩn xây dựng là cơ
sở để quản lý hoạt động xây dựng và là căn cứ để ban hành tiêu chuẩn xây
dựng.
3. Bộ Xây dựng ban hành quy
chuẩn xây dựng; tiêu chuẩn xây dựng đối với các công trình xây dựng dân dụng bao
gồm công trình công cộng và nhà ở, công trình công nghiệp và các công trình hạ
tầng kỹ thuật được quy định tại khoản 5 Điều 4 của Nghị định
này.
Các Bộ có quản lý công trình
xây dựng chuyên ngành căn cứ vào quy chuẩn xây dựng, ban hành tiêu chuẩn xây
dựng công trình chuyên ngành thuộc chức năng quản lý của mình.
4. Những tiêu chuẩn xây dựng
của Việt Nam thuộc các lĩnh vực sau đây bắt buộc áp dụng:
a) Điều kiện khí hậu xây
dựng;
b) Điều kiện địa chất thủy
văn, khí tượng thủy văn;
c) Phân vùng
động đất;
d) Phòng chống cháy,
nổ;
đ) Bảo vệ môi
trường;
e) An toàn lao
động.
Trong trường hợp nội dung
thuộc các điểm d, đ, e của khoản này mà tiêu chuẩn Việt Nam chưa có hoặc chưa
đầy đủ thì được phép áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài sau khi được Bộ quản lý ngành
chấp thuận bằng văn bản.
5. Bộ Xây dựng quy định việc
áp dụng các tiêu chuẩn nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam.
Ảnh minh họa: Các quy
định của pháp luật về tư vấn giám sát thi công
1. Giám sát của nhân dân về
chất lượng công trình xây dựng
a. Chủ đầu tư phải treo biển
báo tại công trường thi công ở vị trí dễ nhìn, dễ đọc với nội dung quy định tại
Điều 74 của Luật Xây dựng để tạo điều kiện cho nhân dân giám
sát.
b. Tổ chức, cá nhân khi phát
hiện hành vi vi phạm chất lượng công trình xây dựng thì phải phản ánh kịp thời
với chủ đầu tư, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi đặt công trình xây dựng
hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng.
c. Người tiếp nhận thông tin
phản ánh của nhân dân có trách nhiệm xem xét, xử lý kịp thời và trả lời bằng văn
bản trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được ý kiến phản
ánh.
2. Nhiệm vụ khảo sát xây
dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
do tổ chức tư vấn thiết kế hoặc nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu
tư phê duyệt.
2. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
phải phù hợp với yêu cầu từng loại công việc khảo sát, từng bước thiết kế, bao
gồm các nội dung sau đây:
a) Mục đích khảo
sát;
b) Phạm vi khảo
sát;
c) Phương pháp khảo
sát;
d) Khối lượng các loại công
tác khảo sát dự kiến;
đ) Tiêu chuẩn khảo sát được
áp dụng;
e) Thời gian thực hiện khảo
sát.
3. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng
1. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng do nhà thầu khảo sát xây dựng lập và được chủ đầu tư phê
duyệt.
2. Phương án kỹ thuật khảo
sát xây dựng phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
a) Phù hợp với nhiệm vụ khảo
sát xây dựng được chủ đầu tư phê duyệt;
b) Tuân thủ các tiêu chuẩn về
khảo sát xây dựng được áp dụng.
4. Nội dung báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng
1. Nội dung báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng gồm:
a) Nội dung chủ yếu của nhiệm
vụ khảo sát xây dựng;
b) Đặc điểm, quy mô, tính
chất của công trình;
c) Vị trí và điều kiện tự
nhiên của khu vực khảo sát xây dựng;
d) Tiêu chuẩn về khảo sát xây
dựng được áp dụng;
đ) Khối lượng khảo
sát;
e) Quy trình, phương pháp và
thiết bị khảo sát;
g) Phân tích số liệu, đánh
giá kết quả khảo sát;
h) Đề xuất giải pháp kỹ thuật
phục vụ cho việc thiết kế, thi công xây dựng công trình;
i) Kết luận và kiến
nghị;
k) Tài liệu tham
khảo;
l) Các phụ lục kèm
theo.
2. Báo cáo kết quả khảo sát
xây dựng phải được chủ đầu tư kiểm tra, nghiệm thu theo quy định tại Điều 12 của
Nghị định này và là cơ sở để thực hiện các bước thiết kế xây dựng công trình.
Báo cáo phải được lập thành 06 bộ, trong trường hợp cần nhiều hơn 06 bộ thì chủ
đầu tư quyết định trên cơ sở thỏa thuận với nhà thầu khảo sát xây
dựng.
3. Nhà thầu khảo sát xây dựng
phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về tính trung thực và tính
chính xác của kết quả khảo sát; bồi thường thiệt hại khi thực hiện không đúng
nhiệm vụ khảo sát, phát sinh khối lượng do khảo sát sai; sử dụng các thông tin,
tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về khảo sát xây dựng không phù hợp và các hành
vi vi phạm khác gây ra thiệt hại.
5. Bổ sung nhiệm vụ khảo sát
xây dựng
1. Nhiệm vụ khảo sát xây dựng
được bổ sung trong các trường hợp sau đây:
a) Trong quá trình thực hiện
khảo sát xây dựng, nhà thầu khảo sát xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường
ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế;
b) Trong quá trình thiết kế,
nhà thầu thiết kế phát hiện tài liệu khảo sát không đáp ứng yêu cầu thiết
kế;
c) Trong quá trình thi công,
nhà thầu thi công xây dựng phát hiện các yếu tố khác thường so với tài liệu khảo
sát ảnh hưởng trực tiếp đến giải pháp thiết kế và biện pháp thi
công.
2. Chủ đầu tư có trách nhiệm
xem xét, quyết định việc bổ sung nội dung nhiệm vụ khảo sát trong các trường hợp
quy định tại khoản 1 Điều này theo đề nghị của các nhà thầu thiết kế, khảo sát
xây dựng, thi công xây dựng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định
của mình.
6. Trách nhiệm của nhà thầu
khảo sát xây dựng về bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng trong khu vực
khảo sát
Trong quá trình thực hiện
khảo sát tại hiện trường, nhà thầu khảo sát xây dựng có trách
nhiệm:
1. Không được làm ô nhiễm
nguồn nước, không khí và gây tiếng ồn quá giới hạn cho phép;
2. Chỉ được phép chặt cây,
hoa màu khi được tổ chức, cá nhân quản lý hoặc sở hữu cây, hoa màu cho
phép;
3. Phục hồi lại hiện trường
khảo sát xây dựng;
4. Bảo vệ công trình hạ tầng
kỹ thuật và các công trình xây dựng khác trong vùng, địa điểm khảo sát. Nếu gây
hư hại cho các công trình đó thì phải bồi thường thiệt hại.
7. Giám sát công tác khảo sát
xây dựng
1. Trách nhiệm giám sát công
tác giám sát xây dựng:
a) Nhà thầu khảo sát xây dựng
phải có bộ phận chuyên trách tự giám sát công tác khảo sát xây
dựng;
b) Chủ đầu tư thực hiện giám
sát công tác khảo sát xây dựng thường xuyên, có hệ thống từ khi bắt đầu khảo sát
đến khi hoàn thành công việc. Trường hợp không có đủ điều kiện năng lực thì chủ
đầu tư phải thuê tư vấn giám sát công tác khảo sát xây dựng.
2. Nội dung tự giám sát công
tác khảo sát xây dựng của nhà thầu khảo sát xây dựng:
a) Theo dõi, kiểm tra việc
thực hiện theo phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê
duyệt;
b) Ghi chép kết quả theo dõi,
kiểm tra vào nhật ký khảo sát xây dựng.
3. Nội dung giám sát công tác
khảo sát xây dựng của chủ đầu tư:
a) Kiểm tra điều kiện năng
lực hoạt động xây dựng của các nhà thầu khảo sát xây dựng so với hồ sơ dự thầu
về nhân lực, thiết bị máy móc phục vụ khảo sát, phòng thí
nghiệm được nhà thầu khảo sát xây dựng sử
dụng;
b) Theo dõi, kiểm tra vị trí
khảo sát, khối lượng khảo sát và việc thực hiện quy trình khảo sát theo phương
án kỹ thuật đã được phê duyệt. Kết quả theo dõi, kiểm tra phải được ghi chép vào
nhật ký khảo sát xây dựng;
c) Theo dõi và yêu cầu nhà
thầu khảo sát xây dựng thực hiện bảo vệ môi trường và các công trình xây dựng
trong khu vực khảo sát theo quy định tại Điều 10 của Nghị định
này.
8. Nghiệm thu kết quả khảo
sát xây dựng
1. Căn cứ để nghiệm thu báo
cáo kết quả khảo sát xây dựng:
a) Hợp đồng khảo sát xây
dựng;
b) Nhiệm vụ và phương án kỹ
thuật khảo sát xây dựng đã được chủ đầu tư phê duyệt;
c) Tiêu chuẩn khảo sát xây
dựng được áp dụng;
d) Báo cáo kết quả khảo sát
xây dựng.
2. Nội dung nghiệm
thu:
a) Đánh giá chất lượng công
tác khảo sát so với nhiệm vụ khảo sát xây dựng và tiêu chuẩn khảo sát xây dựng
được áp dụng;
b) Kiểm tra hình thức và số
lượng của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng;
c) Nghiệm thu khối lượng công
việc khảo sát xây dựng theo hợp đồng khảo sát xây dựng đã ký kết. Trường hợp kết
quả khảo sát xây dựng thực hiện đúng hợp đồng khảo sát và tiêu chuẩn xây dựng áp
dụng nhưng không đáp ứng được mục tiêu đầu tư đã đề ra của chủ đầu tư thì chủ
đầu tư vẫn phải thanh toán phần đã nghiệm thu theo hợp đồng.
3. Kết quả nghiệm thu báo cáo
kết quả khảo sát xây dựng phải lập thành biên bản theo mẫu quy định tại Phụ lục
2 của Nghị định này. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc nghiệm
thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
Xem thêm bài giảng khác:
>>> Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong giám sát thi công xây dựng công trình
>>> Quy trình, phương pháp và biện pháp kiểm tra giám sát
Xem thêm bài giảng khác:
>>> Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong giám sát thi công xây dựng công trình
>>> Quy trình, phương pháp và biện pháp kiểm tra giám sát