Quy trình, phương pháp và biện pháp kiểm tra, giám sát
Quy trình thi công cho mỗi
biện pháp phải được ghi trong biện pháp thi công do nhà thầu lập và chủ đầu tư
thông qua bằng văn bản.
Với những biện pháp thi công
phức tạp khi thi công, có nguy cơ gây xập, sụt hay các rủi ro ảnh hưởng
đến an toàn lao động và thiệt hại về tiền nong,
cần thể hiện rõ trong bản vẽ và thuyết minh biện pháp thi công. Những trường hợp
này, kỹ sư tư vấn giám sát phải nghiên cứu cẩn
thận, yêu cầu nhà thầu thuyết minh cặn kẽ để có thể nhận thức hết nội dung của
biện pháp thi công. Nếu thấy khả năng có nguy cơ gây sự cố, nguy hiểm thì đề
xuất với chủ đầu tư cho hội thảo và cuối cùng, phải thuê một đơn vị tư vấn độc
lập xem xét cẩn thận và chấp nhận biện pháp thi công. Mọi hình minh hoạ và các
phép tính toán phải thể hiện bằng văn bản và đươck lưu trữ cẩn thận như văn bản
thiết kế công trình.
Cơ sở để nghiên cứu biện pháp
thi công là các yêu cầu của chủ đầu tư nêu trong bộ hồ sơ mời thầu. Nếu trong hồ
sơ mời thầu không ghi rõ thì căn cứ vào các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
tương ứng để xem xét biện pháp thi công nhằm thoả mãn các tiêu chí kỹ thuật và
an toàn.
Chủ đầu tư phải phê duyệt
chấp nhận biện pháp thi công bằng văn bản và văn bản này coi như hồ sơ quan
trọng của công trình.
Sau khi biện pháp thi công
được duyệt, nhà thầu phải đưa các máy moc, phương tiện ra mặt bằng, bố trí thi
công. Mọi điều kiện phục vụ thi công như đường di chuyển, khu vực thi công phải
được chuẩn bị chu đáo và đáp ứng với điều kiện thực tế.
Mọi điều kiện về an toàn thi
công phải đáp ứng. Phải có phương tiện đề phòng đang thi công bị
mưa.
Quy trình giám sát được thực
hiện theo quy trình thực hiện biện pháp thi công. Quy trình thực hiện biện pháp
thi công có thể tóm tắt có các bước như sau:
* Giám sát khâu chuẩn bị thi
công bao gồm mặt bằng thi công phải thuận lợi để có thể thi công được. khâu năng
lượng phục vụ thi công như xăng, dầu, mỡ, điện năng, nước , đường xá vận chuyển,
phương tiện thi công, vật liệu, cấu kiện phục vụ thi công...
* Khi khâu chuẩn bị làm xong,
lệnh bắt đầu công việc được kỹ sư của nhà thầu , sau khi thống nhất với kỹ
sư tư vấn giám sát, phát lệnh. Mọi lệnh trên công trường chỉ
do một người được phép làm là kỹ sư của nhà thầu được giao nhiệm vụ điều khiển
thi công thực hiện. Điều này tránh cho tình trạng nhiều thày, không biết nghe ai
và có thể gây tai nạn trên công trường.
* Trình tự tiến hành công
việc theo đúng như biện pháp kỹ thuật thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt bằng
văn bản.
Không được thay đổi biện pháp
thi công khi chưa thông qua lại chủ đầu tư. Người tư vấn cho chủ đầu tư những
trường hợp này là kỹ sư tư vấn giám sát.
Khi có thay đổi, kỹ sư của
nhà thầu cần họp với những người liên quan đến các khâu thực hiện để thông báo
chi tiết và các điều phối hợp phải tuân theo.
* Từng bước thực hiện phải
được ghi chép kịp thời, mô tả chi tiết, kể cả các điều kiện môi trường ngoại
biên như thời tiết, khí hậu, tình trạng môi trường như nhiệt độ, khói bụi, mùi
và các điều kiện tâm lý ảnh hưởng khác.
* Cần thường xuyên đối chiếu
với các dữ liệu đã có như cột địa chất, mặt cắt địa chất với thựoc địa, số liệu
thuỷ văn và địa kỹ thuật khác, tình hình lún, sụt, xập hoặc các biến động ngoài
dự kiến cũng như trong dự kiến để biết, thực tế có như dự báo trong biện pháp kỹ
thuâti thi công đã lập hay không. Phải ghi chép chi tiết diễn biến thực tế so
với biện pháp thi công được duyệt. Khi phát hiện sai lệch, phải xin ý kiến người
được phân công để có quyết định kịp thời.
Sau mỗi khâu thi công cần
phải có số liệu ghi nhận thì nhà thầu tiến hành thử nghiệm sơ bộ. Kết quả thí
nghiệm do nhà thầu tự làm chỉ có tính chất tham khảo. Việc thí nghiệm xác định
dữ liệu chính thức sẽ do đơn vị thí nghiệm được ghi trong hợp đồng lập. Về chứng
nhận sự phù hợp, do kỹ sư tư vấn giám sát kết luận. Khi kỹ sư tư vấn giám sát
không nhất trí với nhà thầu trong kết luận, nhà thầu phải thuê đơn vị thí nghiệm
có đủ tư cách pháp nhân khác do chủ đầu tư chỉ định và phương pháp thí nghiệm do
kỹ sư tư vấn giám sát đề nghị. Lý do là kỹ sư
tư vấn giám sát là người thay mặt chủ đầu tư quyết định có chấp nhận hay không
chấp nhận kết quả thí nghiệm để nghiệm thu.
Khi hoàn thành hạng mục công
trình hoặc công trình, với những công trình bắt buộc phải có sự chứng nhận đủ
điều kiện an toàn chịu lực để đưa vào sử dụng , phải thực hiện theo thông tư số
16/2008/TT-BXD Hướng dẫn kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực và
chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng - Bộ Xây dựng ban hành
ngày 11-09-2008.
Theo thông tư này
:
Các công trình hoặc hạng mục
công trình xây dựng khi xảy ra sự cố do mất khả năng chịu lực có thể gây thảm
hoạ đối với người, tài sản và môi trường bắt buộc phải được chứng nhận đủ điều
kiện đảm bảo an toàn chịu lực gồm:
a) Công trình công cộng tập
trung đông người từ cấp III trở lên: nhà hát, rạp chiếu bóng, vũ trường, nhà ga,
hội trường, nhà thi đấu thể thao, sân vận động, trung tâm thương mại, siêu thị,
thư viện, nhà bảo tàng và các công trình công cộng khác có quy mô và chức năng
tương tự. Riêng bệnh viện, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường học có quy mô từ 2
tầng và có tổng diện tích sàn từ 300m2 trở lên.
b) Nhà chung cư, khách sạn,
nhà làm việc và tháp thu phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình từ cấp
II trở lên.
c) Kho xăng, kho dầu, kho
chứa khí hoá lỏng, kho hoá chất từ cấp II trở lên.
d) Đập, cầu, hầm giao thông
từ cấp II trở lên; đường sắt trên cao, hệ thống cáp treo vận chuyển người không
phân biệt cấp.
4. Công trình được chứng nhận
sự phù hợp về chất lượng
Công trình hoặc hạng mục công
trình xây dựng không phân biệt loại và cấp được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương hoặc
theo đề nghị của chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu trên cơ sở yêu cầu của tổ chức bảo
hiểm công trình, của tổ chức và cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình
(viết tắt là bên có yêu cầu chứng nhận). Đối tượng chứng nhận có thể là công
trình xây dựng mới hoặc công trình đã đưa vào sử dụng.
Để chứng nhận đủ điều kiện
đảm bảo an toàn chịu lực, chủ đầu tư phải làm các công việc :
a). Lựa chọn tổ chức thực
hiện chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Chủ đầu tư các công trình xây
dựng quy định trên có trách nhiệm lựa chọn tổ chức thực hiện việc kiểm tra, xác
nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực (viết tắt là tổ chức kiểm tra). Tổ
chức kiểm tra được lựa chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong
các lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng hoặc kiểm định chất
lượng công trình xây dựng phù hợp với loại công trình được chứng nhận, đáp ứng
các yêu cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Có đủ kỹ sư, cán bộ kỹ
thuật theo quy định thuộc các chuyên ngành phù hợp với nội dung kiểm tra nêu tại
Khoản 2 của Mục này, tương ứng với quy mô công trình được chứng
nhận;
- Cá nhân chủ trì việc kiểm
tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực phải có năng lực chủ trì
thiết kế kết cấu công trình phù hợp với loại và cấp công trình được chứng
nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu đảm bảo tính độc
lập, khách quan trong việc chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu
lực:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng
nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, với các nhà thầu
khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư
vấn quản lý dự án của chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận;
không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu tư và không có
cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế,
thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
Trường hợp không lựa chọn
được tổ chức kiểm tra đáp ứng các điều kiện nêu trên thì chủ đầu tư phải báo cho
cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để được giới thiệu tổ chức tư
vấn thực hiện công việc này.
2. Trình tự, nội dung kiểm
tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Tổ chức kiểm tra có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng
công trình trình chủ đầu tư thỏa thuận. Việc kiểm tra xác nhận đủ điều kiện đảm
bảo an toàn chịu lực có thể được tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công
trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận. Đối tượng kiểm tra tập trung vào
bộ phận công trình, kết cấu chịu lực khi bị phá hoại có thể gây thảm
hoạ.
a) Kiểm tra công tác khảo
sát, thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế và việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật;
- Kiểm tra trình tự, thủ tục
nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; trình tự thẩm định, phê duyệt và
nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế
bản vẽ thi công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước); đánh giá mức độ đáp ứng
của các tài liệu này với các yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật được
sử dụng nhằm đảm bảo an toàn của chịu lực công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát, kết quả tính toán kết cấu chịu lực thì tổ chức
kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và nhà thầu khảo sát, thiết kế làm rõ. Trường hợp
cần thiết, tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức phúc tra kết quả
khảo sát xây dựng, kiểm tra lại khả năng chịu lực của kết cấu.
b) Kiểm tra công tác thi công
xây dựng công trình
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án và giám sát thi công
xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và năng lực của các tổ
chức kiểm định có liên quan;
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật đối với công tác giám sát và nghiệm thu chất lượng xây
dựng;
- Kiểm tra chất lượng thi
công xây dựng thông qua tài liệu quản lý chất lượng của công trình hoặc hạng mục
công trình được chứng nhận; đánh giá mức độ đáp ứng của các tài liệu này với yêu
cầu của thiết kế nhằm đảm bảo an toàn chịu lực của công trình;
- Kiểm tra các số liệu quan
trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu có liên quan tới khả năng chịu lực của
công trình.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố có thể ảnh hưởng tới khả năng chịu lực của công trình
thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ.
Trường hợp cần thiết tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức kiểm
định chất lượng hoặc thí nghiệm, quan trắc đối chứng.
c) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức kiểm tra phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho chủ
đầu tư và các bên có liên quan.
3. Cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
a) Trong vòng 15 ngày kể từ
khi chủ đầu tư tập hợp đủ hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình, hạng mục công
trình được chứng nhận; tổ chức kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo
an toàn chịu lực nếu kết quả kiểm tra đáp ứng được các điều kiện
sau:
- Công tác khảo sát, thiết kế
và thi công xây dựng công trình tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của công
trình.
- Các số liệu quan trắc và
biểu hiện bên ngoài của kết cấu phản ánh sự làm việc bình thường của kết
cấu;
- Các kết quả phúc tra, kiểm
tra lại (nếu có) đảm bảo kết cấu đủ khả năng chịu lực.
Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi
01 giấy chứng nhận này kèm theo báo cáo kết quả kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an
toàn chịu lực và biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình hoặc hạng mục công
trình được chứng nhận cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để
kiểm tra và quản lý. Giấy chứng nhận này là căn cứ để chủ đầu tư đưa công trình
vào sử dụng.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận thì tổ chức kiểm tra có trách nhiệm thông báo bằng
văn bản cho chủ đầu tư về quyết định của mình, trong đó nêu rõ lý do không cấp
giấy chứng nhận. Chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo việc này cho cơ quan quản lý
nhà nước về xây dựng ở địa phương biết để kiểm tra và xử lý.
Để chứng nhận sự phù hợp về
chất lượng công trình xây dựng
(i). Yêu cầu chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Xuất phát từ lợi ích của
cộng đồng, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương có thể yêu cầu chủ
đầu tư thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng.
Các tổ chức bảo hiểm công
trình; tổ chức, cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình xuất phát từ lợi
ích của mình có thể đề nghị chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu (đối với các công trình
đã đưa vào sử dụng) thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình.
b) Bên có yêu cầu chứng nhận
phải đưa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự phù hợp về chất lượng. Đối với
trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng được yêu cầu bởi cơ quan
quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương thì phạm vi và nội dung chứng nhận là
bắt buộc phải thực hiện. Đối với trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng được yêu cầu bởi các tổ chức, cá nhân khác thì phạm vi và nội dung chứng
nhận do chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận thoả
thuận.
c) Phạm vi chứng nhận có thể
là sự phù hợp về chất lượng thiết kế, sự phù hợp về chất lượng thi công xây dựng
hoặc sự phù hợp về chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận
công trình xây dựng so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ
thuật áp dụng cho công trình. Nội dung chứng nhận có thể là một, một số hoặc
toàn bộ các tiêu chí về an toàn chịu lực, an toàn vận hành; chất lượng phần hoàn
thiện, cơ điện...
(ii). Lựa chọn tổ chức thực
hiện việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng
Bên có yêu cầu chứng nhận
thoả thuận với chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu về việc lựa chọn và ký hợp đồng với tổ
chức thực hiện việc kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng (viết tắt là
tổ chức chứng nhận). Riêng trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương yêu cầu thì chủ đầu tư có
trách nhiệm lựa chọn, ký hợp đồng với tổ chức chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận được lựa
chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong các lĩnh vực thiết kế
xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lượng công trình xây dựng
hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng, đáp ứng các yêu
cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Đảm bảo đủ điều kiện năng
lực theo quy định của pháp luật phù hợp với loại, cấp công trình được chứng nhận
và nội dung chứng nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu về tính độc lập,
khách quan trong việc thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư vấn
quản lý dự án của chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận; không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu
tư và không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
(iii). Trình tự, nội dung
kiểm tra sự phù hợp về chất lượng đối với công trình xây dựng
mới
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương thực hiện việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về chất lượng
tương ứng với phạm vi và nội dung chứng nhận để chủ đầu tư thoả thuận. Phạm vi
kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chứng nhận. Việc
kiểm tra có thể tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận.
a) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế; sự tuân thủ trình tự, thủ tục nghiệm thu
báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; thẩm định, phê duyệt và nghiệm thu hồ sơ
thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng so với tiêu chuẩn khảo sát và nhiệm vụ
khảo sát;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi
công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước) so với nhiệm vụ thiết kế và so với quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng cho công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát và chất lượng của thiết kế, tổ chức chứng nhận
đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan làm rõ. Trường hợp cần thiết, tổ
chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm tra lại kết quả khảo sát, kiểm tra lại
thiết kế của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng
nhận.
b) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thi công xây dựng:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án,
giám sát thi công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và
năng lực của các tổ chức kiểm định có liên quan; kiểm tra sự tuân thủ các quy
định của pháp luật trong giám sát thi công xây dựng và nghiệm
thu;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng vật tư, thiết bị, cấu kiện xây dựng được sử dụng để xây dựng công trình
thông qua việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá, chứng chỉ chất lượng và các kết quả
thí nghiệm, kiểm định chất lượng có liên quan;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng thi công xây dựng;
- Chứng kiến vận hành thử
công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận. Kiểm
tra sự phù hợp của hồ sơ nghiệm thu so với yêu cầu của thiết
kế.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố không đảm bảo sự phù hợp về chất lượng thì tổ chức
chứng nhận có thể đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ. Trường
hợp cần thiết tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định; thí nghiệm, quan
trắc đối chứng.
c) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng:
thực hiện cả hai nội dung quy định tại Điểm a và b Khoản này.
d) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức chứng nhận phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho
chủ đầu tư và các bên có liên quan.
(iv). Trình tự, nội dung kiểm
tra sự phù hợp về chất lượng đối với các công trình đã đưa vào sử
dụng
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra và đánh giá sự phù hợp về chất lượng để chủ đầu tư
hoặc chủ sở hữu thỏa thuận. Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục
công trình, bộ phận công trình xây dựng được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải
phù hợp với nội dung chứng nhận đã được thỏa thuận. Nội dung kiểm tra có thể bao
gồm kiểm tra chất lượng thiết kế, chất lượng thi công xây dựng thông qua hồ sơ,
tài liệu hoàn thành công trình. Trường hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận có thể
thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng công trình thông qua các thí nghiệm,
quan trắc.
(v). Cấp giấy chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Tổ chức chứng nhận cấp
giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng nếu chất lượng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng qua kiểm tra phù hợp với yêu cầu của
thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình. Giấy
chứng nhận bao gồm các nội dung sau:
- Tên tổ chức chứng
nhận;
- Các căn cứ thực hiện chứng
nhận sự phù hợp về chất lượng;
- Tên công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng;
- Phạm vi và nội dung chứng
nhận;
- Kết luận sự phù hợp về chất
lượng;
- Chữ ký và dấu của người đại
diện theo pháp luật của tổ chức chứng nhận.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa
phương thì chủ đầu tư có trách nhiệm gửi 01 giấy chứng nhận kèm theo báo cáo kết
quả kiểm tra sự phù hợp về chất lượng cho cơ quan này để kiểm tra và quản lý.
Giấy chứng nhận là căn cứ để đưa công trình vào khai thác, sử
dụng.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân khác thì chủ đầu tư hoặc
chủ sở hữu gửi 01 giấy chứng nhận cho bên có yêu cầu chứng nhận làm cơ sở để
thực hiện các thoả thuận tiếp theo.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng, tổ chức chứng nhận có
trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do không cấp giấy chứng
nhận cho chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận để biết và xử
lý.
Quy trình thi công cho mỗi
biện pháp phải được ghi trong biện pháp thi công do nhà thầu lập và chủ đầu tư
thông qua bằng văn bản.
Với những biện pháp thi công
phức tạp khi thi công, có nguy cơ gây xập, sụt hay các rủi ro ảnh hưởng
đến an toàn lao động và thiệt hại về tiền nong,
cần thể hiện rõ trong bản vẽ và thuyết minh biện pháp thi công. Những trường hợp
này, kỹ sư tư vấn giám sát phải nghiên cứu cẩn
thận, yêu cầu nhà thầu thuyết minh cặn kẽ để có thể nhận thức hết nội dung của
biện pháp thi công. Nếu thấy khả năng có nguy cơ gây sự cố, nguy hiểm thì đề
xuất với chủ đầu tư cho hội thảo và cuối cùng, phải thuê một đơn vị tư vấn độc
lập xem xét cẩn thận và chấp nhận biện pháp thi công. Mọi hình minh hoạ và các
phép tính toán phải thể hiện bằng văn bản và đươck lưu trữ cẩn thận như văn bản
thiết kế công trình.
Cơ sở để nghiên cứu biện pháp
thi công là các yêu cầu của chủ đầu tư nêu trong bộ hồ sơ mời thầu. Nếu trong hồ
sơ mời thầu không ghi rõ thì căn cứ vào các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
tương ứng để xem xét biện pháp thi công nhằm thoả mãn các tiêu chí kỹ thuật và
an toàn.
Chủ đầu tư phải phê duyệt
chấp nhận biện pháp thi công bằng văn bản và văn bản này coi như hồ sơ quan
trọng của công trình.
Sau khi biện pháp thi công
được duyệt, nhà thầu phải đưa các máy moc, phương tiện ra mặt bằng, bố trí thi
công. Mọi điều kiện phục vụ thi công như đường di chuyển, khu vực thi công phải
được chuẩn bị chu đáo và đáp ứng với điều kiện thực tế.
Mọi điều kiện về an toàn thi
công phải đáp ứng. Phải có phương tiện đề phòng đang thi công bị
mưa.
Quy trình giám sát được thực
hiện theo quy trình thực hiện biện pháp thi công. Quy trình thực hiện biện pháp
thi công có thể tóm tắt có các bước như sau:
* Giám sát khâu chuẩn bị thi
công bao gồm mặt bằng thi công phải thuận lợi để có thể thi công được. khâu năng
lượng phục vụ thi công như xăng, dầu, mỡ, điện năng, nước , đường xá vận chuyển,
phương tiện thi công, vật liệu, cấu kiện phục vụ thi công...
* Khi khâu chuẩn bị làm xong,
lệnh bắt đầu công việc được kỹ sư của nhà thầu , sau khi thống nhất với kỹ
sư tư vấn giám sát, phát lệnh. Mọi lệnh trên công trường chỉ
do một người được phép làm là kỹ sư của nhà thầu được giao nhiệm vụ điều khiển
thi công thực hiện. Điều này tránh cho tình trạng nhiều thày, không biết nghe ai
và có thể gây tai nạn trên công trường.
* Trình tự tiến hành công
việc theo đúng như biện pháp kỹ thuật thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt bằng
văn bản.
Không được thay đổi biện pháp
thi công khi chưa thông qua lại chủ đầu tư. Người tư vấn cho chủ đầu tư những
trường hợp này là kỹ sư tư vấn giám sát.
Khi có thay đổi, kỹ sư của
nhà thầu cần họp với những người liên quan đến các khâu thực hiện để thông báo
chi tiết và các điều phối hợp phải tuân theo.
* Từng bước thực hiện phải
được ghi chép kịp thời, mô tả chi tiết, kể cả các điều kiện môi trường ngoại
biên như thời tiết, khí hậu, tình trạng môi trường như nhiệt độ, khói bụi, mùi
và các điều kiện tâm lý ảnh hưởng khác.
* Cần thường xuyên đối chiếu
với các dữ liệu đã có như cột địa chất, mặt cắt địa chất với thựoc địa, số liệu
thuỷ văn và địa kỹ thuật khác, tình hình lún, sụt, xập hoặc các biến động ngoài
dự kiến cũng như trong dự kiến để biết, thực tế có như dự báo trong biện pháp kỹ
thuâti thi công đã lập hay không. Phải ghi chép chi tiết diễn biến thực tế so
với biện pháp thi công được duyệt. Khi phát hiện sai lệch, phải xin ý kiến người
được phân công để có quyết định kịp thời.
Sau mỗi khâu thi công cần
phải có số liệu ghi nhận thì nhà thầu tiến hành thử nghiệm sơ bộ. Kết quả thí
nghiệm do nhà thầu tự làm chỉ có tính chất tham khảo. Việc thí nghiệm xác định
dữ liệu chính thức sẽ do đơn vị thí nghiệm được ghi trong hợp đồng lập. Về chứng
nhận sự phù hợp, do kỹ sư tư vấn giám sát kết luận. Khi kỹ sư tư vấn giám sát
không nhất trí với nhà thầu trong kết luận, nhà thầu phải thuê đơn vị thí nghiệm
có đủ tư cách pháp nhân khác do chủ đầu tư chỉ định và phương pháp thí nghiệm do
kỹ sư tư vấn giám sát đề nghị. Lý do là kỹ sư
tư vấn giám sát là người thay mặt chủ đầu tư quyết định có chấp nhận hay không
chấp nhận kết quả thí nghiệm để nghiệm thu.
Khi hoàn thành hạng mục công
trình hoặc công trình, với những công trình bắt buộc phải có sự chứng nhận đủ
điều kiện an toàn chịu lực để đưa vào sử dụng , phải thực hiện theo thông tư số
16/2008/TT-BXD Hướng dẫn kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực và
chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng - Bộ Xây dựng ban hành
ngày 11-09-2008.
Theo thông tư này
:
Các công trình hoặc hạng mục
công trình xây dựng khi xảy ra sự cố do mất khả năng chịu lực có thể gây thảm
hoạ đối với người, tài sản và môi trường bắt buộc phải được chứng nhận đủ điều
kiện đảm bảo an toàn chịu lực gồm:
a) Công trình công cộng tập
trung đông người từ cấp III trở lên: nhà hát, rạp chiếu bóng, vũ trường, nhà ga,
hội trường, nhà thi đấu thể thao, sân vận động, trung tâm thương mại, siêu thị,
thư viện, nhà bảo tàng và các công trình công cộng khác có quy mô và chức năng
tương tự. Riêng bệnh viện, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường học có quy mô từ 2
tầng và có tổng diện tích sàn từ 300m2 trở lên.
b) Nhà chung cư, khách sạn,
nhà làm việc và tháp thu phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình từ cấp
II trở lên.
c) Kho xăng, kho dầu, kho
chứa khí hoá lỏng, kho hoá chất từ cấp II trở lên.
d) Đập, cầu, hầm giao thông
từ cấp II trở lên; đường sắt trên cao, hệ thống cáp treo vận chuyển người không
phân biệt cấp.
4. Công trình được chứng nhận
sự phù hợp về chất lượng
Công trình hoặc hạng mục công
trình xây dựng không phân biệt loại và cấp được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương hoặc
theo đề nghị của chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu trên cơ sở yêu cầu của tổ chức bảo
hiểm công trình, của tổ chức và cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình
(viết tắt là bên có yêu cầu chứng nhận). Đối tượng chứng nhận có thể là công
trình xây dựng mới hoặc công trình đã đưa vào sử dụng.
Để chứng nhận đủ điều kiện
đảm bảo an toàn chịu lực, chủ đầu tư phải làm các công việc :
a). Lựa chọn tổ chức thực
hiện chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Chủ đầu tư các công trình xây
dựng quy định trên có trách nhiệm lựa chọn tổ chức thực hiện việc kiểm tra, xác
nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực (viết tắt là tổ chức kiểm tra). Tổ
chức kiểm tra được lựa chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong
các lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng hoặc kiểm định chất
lượng công trình xây dựng phù hợp với loại công trình được chứng nhận, đáp ứng
các yêu cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Có đủ kỹ sư, cán bộ kỹ
thuật theo quy định thuộc các chuyên ngành phù hợp với nội dung kiểm tra nêu tại
Khoản 2 của Mục này, tương ứng với quy mô công trình được chứng
nhận;
- Cá nhân chủ trì việc kiểm
tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực phải có năng lực chủ trì
thiết kế kết cấu công trình phù hợp với loại và cấp công trình được chứng
nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu đảm bảo tính độc
lập, khách quan trong việc chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu
lực:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng
nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, với các nhà thầu
khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư
vấn quản lý dự án của chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận;
không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu tư và không có
cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế,
thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
Trường hợp không lựa chọn
được tổ chức kiểm tra đáp ứng các điều kiện nêu trên thì chủ đầu tư phải báo cho
cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để được giới thiệu tổ chức tư
vấn thực hiện công việc này.
2. Trình tự, nội dung kiểm
tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Tổ chức kiểm tra có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng
công trình trình chủ đầu tư thỏa thuận. Việc kiểm tra xác nhận đủ điều kiện đảm
bảo an toàn chịu lực có thể được tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công
trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận. Đối tượng kiểm tra tập trung vào
bộ phận công trình, kết cấu chịu lực khi bị phá hoại có thể gây thảm
hoạ.
a) Kiểm tra công tác khảo
sát, thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế và việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật;
- Kiểm tra trình tự, thủ tục
nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; trình tự thẩm định, phê duyệt và
nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế
bản vẽ thi công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước); đánh giá mức độ đáp ứng
của các tài liệu này với các yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật được
sử dụng nhằm đảm bảo an toàn của chịu lực công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát, kết quả tính toán kết cấu chịu lực thì tổ chức
kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và nhà thầu khảo sát, thiết kế làm rõ. Trường hợp
cần thiết, tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức phúc tra kết quả
khảo sát xây dựng, kiểm tra lại khả năng chịu lực của kết cấu.
b) Kiểm tra công tác thi công
xây dựng công trình
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án và giám sát thi công
xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và năng lực của các tổ
chức kiểm định có liên quan;
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật đối với công tác giám sát và nghiệm thu chất lượng xây
dựng;
- Kiểm tra chất lượng thi
công xây dựng thông qua tài liệu quản lý chất lượng của công trình hoặc hạng mục
công trình được chứng nhận; đánh giá mức độ đáp ứng của các tài liệu này với yêu
cầu của thiết kế nhằm đảm bảo an toàn chịu lực của công trình;
- Kiểm tra các số liệu quan
trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu có liên quan tới khả năng chịu lực của
công trình.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố có thể ảnh hưởng tới khả năng chịu lực của công trình
thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ.
Trường hợp cần thiết tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức kiểm
định chất lượng hoặc thí nghiệm, quan trắc đối chứng.
c) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức kiểm tra phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho chủ
đầu tư và các bên có liên quan.
3. Cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
a) Trong vòng 15 ngày kể từ
khi chủ đầu tư tập hợp đủ hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình, hạng mục công
trình được chứng nhận; tổ chức kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo
an toàn chịu lực nếu kết quả kiểm tra đáp ứng được các điều kiện
sau:
- Công tác khảo sát, thiết kế
và thi công xây dựng công trình tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của công
trình.
- Các số liệu quan trắc và
biểu hiện bên ngoài của kết cấu phản ánh sự làm việc bình thường của kết
cấu;
- Các kết quả phúc tra, kiểm
tra lại (nếu có) đảm bảo kết cấu đủ khả năng chịu lực.
Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi
01 giấy chứng nhận này kèm theo báo cáo kết quả kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an
toàn chịu lực và biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình hoặc hạng mục công
trình được chứng nhận cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để
kiểm tra và quản lý. Giấy chứng nhận này là căn cứ để chủ đầu tư đưa công trình
vào sử dụng.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận thì tổ chức kiểm tra có trách nhiệm thông báo bằng
văn bản cho chủ đầu tư về quyết định của mình, trong đó nêu rõ lý do không cấp
giấy chứng nhận. Chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo việc này cho cơ quan quản lý
nhà nước về xây dựng ở địa phương biết để kiểm tra và xử lý.
Để chứng nhận sự phù hợp về
chất lượng công trình xây dựng
(i). Yêu cầu chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Xuất phát từ lợi ích của
cộng đồng, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương có thể yêu cầu chủ
đầu tư thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng.
Các tổ chức bảo hiểm công
trình; tổ chức, cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình xuất phát từ lợi
ích của mình có thể đề nghị chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu (đối với các công trình
đã đưa vào sử dụng) thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình.
b) Bên có yêu cầu chứng nhận
phải đưa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự phù hợp về chất lượng. Đối với
trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng được yêu cầu bởi cơ quan
quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương thì phạm vi và nội dung chứng nhận là
bắt buộc phải thực hiện. Đối với trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng được yêu cầu bởi các tổ chức, cá nhân khác thì phạm vi và nội dung chứng
nhận do chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận thoả
thuận.
c) Phạm vi chứng nhận có thể
là sự phù hợp về chất lượng thiết kế, sự phù hợp về chất lượng thi công xây dựng
hoặc sự phù hợp về chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận
công trình xây dựng so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ
thuật áp dụng cho công trình. Nội dung chứng nhận có thể là một, một số hoặc
toàn bộ các tiêu chí về an toàn chịu lực, an toàn vận hành; chất lượng phần hoàn
thiện, cơ điện...
(ii). Lựa chọn tổ chức thực
hiện việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng
Bên có yêu cầu chứng nhận
thoả thuận với chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu về việc lựa chọn và ký hợp đồng với tổ
chức thực hiện việc kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng (viết tắt là
tổ chức chứng nhận). Riêng trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương yêu cầu thì chủ đầu tư có
trách nhiệm lựa chọn, ký hợp đồng với tổ chức chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận được lựa
chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong các lĩnh vực thiết kế
xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lượng công trình xây dựng
hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng, đáp ứng các yêu
cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Đảm bảo đủ điều kiện năng
lực theo quy định của pháp luật phù hợp với loại, cấp công trình được chứng nhận
và nội dung chứng nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu về tính độc lập,
khách quan trong việc thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư vấn
quản lý dự án của chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận; không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu
tư và không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
(iii). Trình tự, nội dung
kiểm tra sự phù hợp về chất lượng đối với công trình xây dựng
mới
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương thực hiện việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về chất lượng
tương ứng với phạm vi và nội dung chứng nhận để chủ đầu tư thoả thuận. Phạm vi
kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chứng nhận. Việc
kiểm tra có thể tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận.
a) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế; sự tuân thủ trình tự, thủ tục nghiệm thu
báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; thẩm định, phê duyệt và nghiệm thu hồ sơ
thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng so với tiêu chuẩn khảo sát và nhiệm vụ
khảo sát;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi
công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước) so với nhiệm vụ thiết kế và so với quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng cho công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát và chất lượng của thiết kế, tổ chức chứng nhận
đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan làm rõ. Trường hợp cần thiết, tổ
chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm tra lại kết quả khảo sát, kiểm tra lại
thiết kế của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng
nhận.
b) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thi công xây dựng:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án,
giám sát thi công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và
năng lực của các tổ chức kiểm định có liên quan; kiểm tra sự tuân thủ các quy
định của pháp luật trong giám sát thi công xây dựng và nghiệm
thu;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng vật tư, thiết bị, cấu kiện xây dựng được sử dụng để xây dựng công trình
thông qua việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá, chứng chỉ chất lượng và các kết quả
thí nghiệm, kiểm định chất lượng có liên quan;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng thi công xây dựng;
- Chứng kiến vận hành thử
công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận. Kiểm
tra sự phù hợp của hồ sơ nghiệm thu so với yêu cầu của thiết
kế.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố không đảm bảo sự phù hợp về chất lượng thì tổ chức
chứng nhận có thể đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ. Trường
hợp cần thiết tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định; thí nghiệm, quan
trắc đối chứng.
c) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng:
thực hiện cả hai nội dung quy định tại Điểm a và b Khoản này.
d) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức chứng nhận phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho
chủ đầu tư và các bên có liên quan.
(iv). Trình tự, nội dung kiểm
tra sự phù hợp về chất lượng đối với các công trình đã đưa vào sử
dụng
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra và đánh giá sự phù hợp về chất lượng để chủ đầu tư
hoặc chủ sở hữu thỏa thuận. Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục
công trình, bộ phận công trình xây dựng được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải
phù hợp với nội dung chứng nhận đã được thỏa thuận. Nội dung kiểm tra có thể bao
gồm kiểm tra chất lượng thiết kế, chất lượng thi công xây dựng thông qua hồ sơ,
tài liệu hoàn thành công trình. Trường hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận có thể
thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng công trình thông qua các thí nghiệm,
quan trắc.
(v). Cấp giấy chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Tổ chức chứng nhận cấp
giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng nếu chất lượng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng qua kiểm tra phù hợp với yêu cầu của
thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình. Giấy
chứng nhận bao gồm các nội dung sau:
- Tên tổ chức chứng
nhận;
- Các căn cứ thực hiện chứng
nhận sự phù hợp về chất lượng;
- Tên công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng;
- Phạm vi và nội dung chứng
nhận;
- Kết luận sự phù hợp về chất
lượng;
- Chữ ký và dấu của người đại
diện theo pháp luật của tổ chức chứng nhận.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa
phương thì chủ đầu tư có trách nhiệm gửi 01 giấy chứng nhận kèm theo báo cáo kết
quả kiểm tra sự phù hợp về chất lượng cho cơ quan này để kiểm tra và quản lý.
Giấy chứng nhận là căn cứ để đưa công trình vào khai thác, sử
dụng.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân khác thì chủ đầu tư hoặc
chủ sở hữu gửi 01 giấy chứng nhận cho bên có yêu cầu chứng nhận làm cơ sở để
thực hiện các thoả thuận tiếp theo.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng, tổ chức chứng nhận có
trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do không cấp giấy chứng
nhận cho chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận để biết và xử
lý.
Quy trình, phương pháp và biện pháp kiểm tra, giám sát
Quy trình thi công cho mỗi
biện pháp phải được ghi trong biện pháp thi công do nhà thầu lập và chủ đầu tư
thông qua bằng văn bản.
Với những biện pháp thi công
phức tạp khi thi công, có nguy cơ gây xập, sụt hay các rủi ro ảnh hưởng
đến an toàn lao động và thiệt hại về tiền nong,
cần thể hiện rõ trong bản vẽ và thuyết minh biện pháp thi công. Những trường hợp
này, kỹ sư tư vấn giám sát phải nghiên cứu cẩn
thận, yêu cầu nhà thầu thuyết minh cặn kẽ để có thể nhận thức hết nội dung của
biện pháp thi công. Nếu thấy khả năng có nguy cơ gây sự cố, nguy hiểm thì đề
xuất với chủ đầu tư cho hội thảo và cuối cùng, phải thuê một đơn vị tư vấn độc
lập xem xét cẩn thận và chấp nhận biện pháp thi công. Mọi hình minh hoạ và các
phép tính toán phải thể hiện bằng văn bản và đươck lưu trữ cẩn thận như văn bản
thiết kế công trình.
Cơ sở để nghiên cứu biện pháp
thi công là các yêu cầu của chủ đầu tư nêu trong bộ hồ sơ mời thầu. Nếu trong hồ
sơ mời thầu không ghi rõ thì căn cứ vào các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
tương ứng để xem xét biện pháp thi công nhằm thoả mãn các tiêu chí kỹ thuật và
an toàn.
Chủ đầu tư phải phê duyệt
chấp nhận biện pháp thi công bằng văn bản và văn bản này coi như hồ sơ quan
trọng của công trình.
Sau khi biện pháp thi công
được duyệt, nhà thầu phải đưa các máy moc, phương tiện ra mặt bằng, bố trí thi
công. Mọi điều kiện phục vụ thi công như đường di chuyển, khu vực thi công phải
được chuẩn bị chu đáo và đáp ứng với điều kiện thực tế.
Mọi điều kiện về an toàn thi
công phải đáp ứng. Phải có phương tiện đề phòng đang thi công bị
mưa.
Quy trình giám sát được thực
hiện theo quy trình thực hiện biện pháp thi công. Quy trình thực hiện biện pháp
thi công có thể tóm tắt có các bước như sau:
* Giám sát khâu chuẩn bị thi
công bao gồm mặt bằng thi công phải thuận lợi để có thể thi công được. khâu năng
lượng phục vụ thi công như xăng, dầu, mỡ, điện năng, nước , đường xá vận chuyển,
phương tiện thi công, vật liệu, cấu kiện phục vụ thi công...
* Khi khâu chuẩn bị làm xong,
lệnh bắt đầu công việc được kỹ sư của nhà thầu , sau khi thống nhất với kỹ
sư tư vấn giám sát, phát lệnh. Mọi lệnh trên công trường chỉ
do một người được phép làm là kỹ sư của nhà thầu được giao nhiệm vụ điều khiển
thi công thực hiện. Điều này tránh cho tình trạng nhiều thày, không biết nghe ai
và có thể gây tai nạn trên công trường.
* Trình tự tiến hành công
việc theo đúng như biện pháp kỹ thuật thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt bằng
văn bản.
Không được thay đổi biện pháp
thi công khi chưa thông qua lại chủ đầu tư. Người tư vấn cho chủ đầu tư những
trường hợp này là kỹ sư tư vấn giám sát.
Khi có thay đổi, kỹ sư của
nhà thầu cần họp với những người liên quan đến các khâu thực hiện để thông báo
chi tiết và các điều phối hợp phải tuân theo.
* Từng bước thực hiện phải
được ghi chép kịp thời, mô tả chi tiết, kể cả các điều kiện môi trường ngoại
biên như thời tiết, khí hậu, tình trạng môi trường như nhiệt độ, khói bụi, mùi
và các điều kiện tâm lý ảnh hưởng khác.
* Cần thường xuyên đối chiếu
với các dữ liệu đã có như cột địa chất, mặt cắt địa chất với thựoc địa, số liệu
thuỷ văn và địa kỹ thuật khác, tình hình lún, sụt, xập hoặc các biến động ngoài
dự kiến cũng như trong dự kiến để biết, thực tế có như dự báo trong biện pháp kỹ
thuâti thi công đã lập hay không. Phải ghi chép chi tiết diễn biến thực tế so
với biện pháp thi công được duyệt. Khi phát hiện sai lệch, phải xin ý kiến người
được phân công để có quyết định kịp thời.
Sau mỗi khâu thi công cần
phải có số liệu ghi nhận thì nhà thầu tiến hành thử nghiệm sơ bộ. Kết quả thí
nghiệm do nhà thầu tự làm chỉ có tính chất tham khảo. Việc thí nghiệm xác định
dữ liệu chính thức sẽ do đơn vị thí nghiệm được ghi trong hợp đồng lập. Về chứng
nhận sự phù hợp, do kỹ sư tư vấn giám sát kết luận. Khi kỹ sư tư vấn giám sát
không nhất trí với nhà thầu trong kết luận, nhà thầu phải thuê đơn vị thí nghiệm
có đủ tư cách pháp nhân khác do chủ đầu tư chỉ định và phương pháp thí nghiệm do
kỹ sư tư vấn giám sát đề nghị. Lý do là kỹ sư
tư vấn giám sát là người thay mặt chủ đầu tư quyết định có chấp nhận hay không
chấp nhận kết quả thí nghiệm để nghiệm thu.
Khi hoàn thành hạng mục công
trình hoặc công trình, với những công trình bắt buộc phải có sự chứng nhận đủ
điều kiện an toàn chịu lực để đưa vào sử dụng , phải thực hiện theo thông tư số
16/2008/TT-BXD Hướng dẫn kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực và
chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng - Bộ Xây dựng ban hành
ngày 11-09-2008.
Theo thông tư này
:
Các công trình hoặc hạng mục
công trình xây dựng khi xảy ra sự cố do mất khả năng chịu lực có thể gây thảm
hoạ đối với người, tài sản và môi trường bắt buộc phải được chứng nhận đủ điều
kiện đảm bảo an toàn chịu lực gồm:
a) Công trình công cộng tập
trung đông người từ cấp III trở lên: nhà hát, rạp chiếu bóng, vũ trường, nhà ga,
hội trường, nhà thi đấu thể thao, sân vận động, trung tâm thương mại, siêu thị,
thư viện, nhà bảo tàng và các công trình công cộng khác có quy mô và chức năng
tương tự. Riêng bệnh viện, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường học có quy mô từ 2
tầng và có tổng diện tích sàn từ 300m2 trở lên.
b) Nhà chung cư, khách sạn,
nhà làm việc và tháp thu phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình từ cấp
II trở lên.
c) Kho xăng, kho dầu, kho
chứa khí hoá lỏng, kho hoá chất từ cấp II trở lên.
d) Đập, cầu, hầm giao thông
từ cấp II trở lên; đường sắt trên cao, hệ thống cáp treo vận chuyển người không
phân biệt cấp.
4. Công trình được chứng nhận
sự phù hợp về chất lượng
Công trình hoặc hạng mục công
trình xây dựng không phân biệt loại và cấp được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương hoặc
theo đề nghị của chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu trên cơ sở yêu cầu của tổ chức bảo
hiểm công trình, của tổ chức và cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình
(viết tắt là bên có yêu cầu chứng nhận). Đối tượng chứng nhận có thể là công
trình xây dựng mới hoặc công trình đã đưa vào sử dụng.
Để chứng nhận đủ điều kiện
đảm bảo an toàn chịu lực, chủ đầu tư phải làm các công việc :
a). Lựa chọn tổ chức thực
hiện chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Chủ đầu tư các công trình xây
dựng quy định trên có trách nhiệm lựa chọn tổ chức thực hiện việc kiểm tra, xác
nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực (viết tắt là tổ chức kiểm tra). Tổ
chức kiểm tra được lựa chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong
các lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng hoặc kiểm định chất
lượng công trình xây dựng phù hợp với loại công trình được chứng nhận, đáp ứng
các yêu cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Có đủ kỹ sư, cán bộ kỹ
thuật theo quy định thuộc các chuyên ngành phù hợp với nội dung kiểm tra nêu tại
Khoản 2 của Mục này, tương ứng với quy mô công trình được chứng
nhận;
- Cá nhân chủ trì việc kiểm
tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực phải có năng lực chủ trì
thiết kế kết cấu công trình phù hợp với loại và cấp công trình được chứng
nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu đảm bảo tính độc
lập, khách quan trong việc chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu
lực:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng
nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, với các nhà thầu
khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư
vấn quản lý dự án của chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận;
không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu tư và không có
cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế,
thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
Trường hợp không lựa chọn
được tổ chức kiểm tra đáp ứng các điều kiện nêu trên thì chủ đầu tư phải báo cho
cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để được giới thiệu tổ chức tư
vấn thực hiện công việc này.
2. Trình tự, nội dung kiểm
tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Tổ chức kiểm tra có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng
công trình trình chủ đầu tư thỏa thuận. Việc kiểm tra xác nhận đủ điều kiện đảm
bảo an toàn chịu lực có thể được tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công
trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận. Đối tượng kiểm tra tập trung vào
bộ phận công trình, kết cấu chịu lực khi bị phá hoại có thể gây thảm
hoạ.
a) Kiểm tra công tác khảo
sát, thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế và việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật;
- Kiểm tra trình tự, thủ tục
nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; trình tự thẩm định, phê duyệt và
nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế
bản vẽ thi công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước); đánh giá mức độ đáp ứng
của các tài liệu này với các yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật được
sử dụng nhằm đảm bảo an toàn của chịu lực công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát, kết quả tính toán kết cấu chịu lực thì tổ chức
kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và nhà thầu khảo sát, thiết kế làm rõ. Trường hợp
cần thiết, tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức phúc tra kết quả
khảo sát xây dựng, kiểm tra lại khả năng chịu lực của kết cấu.
b) Kiểm tra công tác thi công
xây dựng công trình
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án và giám sát thi công
xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và năng lực của các tổ
chức kiểm định có liên quan;
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật đối với công tác giám sát và nghiệm thu chất lượng xây
dựng;
- Kiểm tra chất lượng thi
công xây dựng thông qua tài liệu quản lý chất lượng của công trình hoặc hạng mục
công trình được chứng nhận; đánh giá mức độ đáp ứng của các tài liệu này với yêu
cầu của thiết kế nhằm đảm bảo an toàn chịu lực của công trình;
- Kiểm tra các số liệu quan
trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu có liên quan tới khả năng chịu lực của
công trình.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố có thể ảnh hưởng tới khả năng chịu lực của công trình
thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ.
Trường hợp cần thiết tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức kiểm
định chất lượng hoặc thí nghiệm, quan trắc đối chứng.
c) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức kiểm tra phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho chủ
đầu tư và các bên có liên quan.
3. Cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
a) Trong vòng 15 ngày kể từ
khi chủ đầu tư tập hợp đủ hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình, hạng mục công
trình được chứng nhận; tổ chức kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo
an toàn chịu lực nếu kết quả kiểm tra đáp ứng được các điều kiện
sau:
- Công tác khảo sát, thiết kế
và thi công xây dựng công trình tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của công
trình.
- Các số liệu quan trắc và
biểu hiện bên ngoài của kết cấu phản ánh sự làm việc bình thường của kết
cấu;
- Các kết quả phúc tra, kiểm
tra lại (nếu có) đảm bảo kết cấu đủ khả năng chịu lực.
Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi
01 giấy chứng nhận này kèm theo báo cáo kết quả kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an
toàn chịu lực và biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình hoặc hạng mục công
trình được chứng nhận cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để
kiểm tra và quản lý. Giấy chứng nhận này là căn cứ để chủ đầu tư đưa công trình
vào sử dụng.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận thì tổ chức kiểm tra có trách nhiệm thông báo bằng
văn bản cho chủ đầu tư về quyết định của mình, trong đó nêu rõ lý do không cấp
giấy chứng nhận. Chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo việc này cho cơ quan quản lý
nhà nước về xây dựng ở địa phương biết để kiểm tra và xử lý.
Để chứng nhận sự phù hợp về
chất lượng công trình xây dựng
(i). Yêu cầu chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Xuất phát từ lợi ích của
cộng đồng, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương có thể yêu cầu chủ
đầu tư thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng.
Các tổ chức bảo hiểm công
trình; tổ chức, cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình xuất phát từ lợi
ích của mình có thể đề nghị chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu (đối với các công trình
đã đưa vào sử dụng) thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình.
b) Bên có yêu cầu chứng nhận
phải đưa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự phù hợp về chất lượng. Đối với
trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng được yêu cầu bởi cơ quan
quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương thì phạm vi và nội dung chứng nhận là
bắt buộc phải thực hiện. Đối với trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng được yêu cầu bởi các tổ chức, cá nhân khác thì phạm vi và nội dung chứng
nhận do chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận thoả
thuận.
c) Phạm vi chứng nhận có thể
là sự phù hợp về chất lượng thiết kế, sự phù hợp về chất lượng thi công xây dựng
hoặc sự phù hợp về chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận
công trình xây dựng so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ
thuật áp dụng cho công trình. Nội dung chứng nhận có thể là một, một số hoặc
toàn bộ các tiêu chí về an toàn chịu lực, an toàn vận hành; chất lượng phần hoàn
thiện, cơ điện...
(ii). Lựa chọn tổ chức thực
hiện việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng
Bên có yêu cầu chứng nhận
thoả thuận với chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu về việc lựa chọn và ký hợp đồng với tổ
chức thực hiện việc kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng (viết tắt là
tổ chức chứng nhận). Riêng trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương yêu cầu thì chủ đầu tư có
trách nhiệm lựa chọn, ký hợp đồng với tổ chức chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận được lựa
chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong các lĩnh vực thiết kế
xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lượng công trình xây dựng
hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng, đáp ứng các yêu
cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Đảm bảo đủ điều kiện năng
lực theo quy định của pháp luật phù hợp với loại, cấp công trình được chứng nhận
và nội dung chứng nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu về tính độc lập,
khách quan trong việc thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư vấn
quản lý dự án của chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận; không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu
tư và không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
(iii). Trình tự, nội dung
kiểm tra sự phù hợp về chất lượng đối với công trình xây dựng
mới
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương thực hiện việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về chất lượng
tương ứng với phạm vi và nội dung chứng nhận để chủ đầu tư thoả thuận. Phạm vi
kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chứng nhận. Việc
kiểm tra có thể tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận.
a) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế; sự tuân thủ trình tự, thủ tục nghiệm thu
báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; thẩm định, phê duyệt và nghiệm thu hồ sơ
thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng so với tiêu chuẩn khảo sát và nhiệm vụ
khảo sát;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi
công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước) so với nhiệm vụ thiết kế và so với quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng cho công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát và chất lượng của thiết kế, tổ chức chứng nhận
đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan làm rõ. Trường hợp cần thiết, tổ
chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm tra lại kết quả khảo sát, kiểm tra lại
thiết kế của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng
nhận.
b) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thi công xây dựng:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án,
giám sát thi công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và
năng lực của các tổ chức kiểm định có liên quan; kiểm tra sự tuân thủ các quy
định của pháp luật trong giám sát thi công xây dựng và nghiệm
thu;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng vật tư, thiết bị, cấu kiện xây dựng được sử dụng để xây dựng công trình
thông qua việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá, chứng chỉ chất lượng và các kết quả
thí nghiệm, kiểm định chất lượng có liên quan;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng thi công xây dựng;
- Chứng kiến vận hành thử
công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận. Kiểm
tra sự phù hợp của hồ sơ nghiệm thu so với yêu cầu của thiết
kế.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố không đảm bảo sự phù hợp về chất lượng thì tổ chức
chứng nhận có thể đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ. Trường
hợp cần thiết tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định; thí nghiệm, quan
trắc đối chứng.
c) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng:
thực hiện cả hai nội dung quy định tại Điểm a và b Khoản này.
d) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức chứng nhận phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho
chủ đầu tư và các bên có liên quan.
(iv). Trình tự, nội dung kiểm
tra sự phù hợp về chất lượng đối với các công trình đã đưa vào sử
dụng
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra và đánh giá sự phù hợp về chất lượng để chủ đầu tư
hoặc chủ sở hữu thỏa thuận. Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục
công trình, bộ phận công trình xây dựng được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải
phù hợp với nội dung chứng nhận đã được thỏa thuận. Nội dung kiểm tra có thể bao
gồm kiểm tra chất lượng thiết kế, chất lượng thi công xây dựng thông qua hồ sơ,
tài liệu hoàn thành công trình. Trường hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận có thể
thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng công trình thông qua các thí nghiệm,
quan trắc.
(v). Cấp giấy chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Tổ chức chứng nhận cấp
giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng nếu chất lượng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng qua kiểm tra phù hợp với yêu cầu của
thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình. Giấy
chứng nhận bao gồm các nội dung sau:
- Tên tổ chức chứng
nhận;
- Các căn cứ thực hiện chứng
nhận sự phù hợp về chất lượng;
- Tên công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng;
- Phạm vi và nội dung chứng
nhận;
- Kết luận sự phù hợp về chất
lượng;
- Chữ ký và dấu của người đại
diện theo pháp luật của tổ chức chứng nhận.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa
phương thì chủ đầu tư có trách nhiệm gửi 01 giấy chứng nhận kèm theo báo cáo kết
quả kiểm tra sự phù hợp về chất lượng cho cơ quan này để kiểm tra và quản lý.
Giấy chứng nhận là căn cứ để đưa công trình vào khai thác, sử
dụng.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân khác thì chủ đầu tư hoặc
chủ sở hữu gửi 01 giấy chứng nhận cho bên có yêu cầu chứng nhận làm cơ sở để
thực hiện các thoả thuận tiếp theo.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng, tổ chức chứng nhận có
trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do không cấp giấy chứng
nhận cho chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận để biết và xử
lý.
Quy trình thi công cho mỗi
biện pháp phải được ghi trong biện pháp thi công do nhà thầu lập và chủ đầu tư
thông qua bằng văn bản.
Với những biện pháp thi công
phức tạp khi thi công, có nguy cơ gây xập, sụt hay các rủi ro ảnh hưởng
đến an toàn lao động và thiệt hại về tiền nong,
cần thể hiện rõ trong bản vẽ và thuyết minh biện pháp thi công. Những trường hợp
này, kỹ sư tư vấn giám sát phải nghiên cứu cẩn
thận, yêu cầu nhà thầu thuyết minh cặn kẽ để có thể nhận thức hết nội dung của
biện pháp thi công. Nếu thấy khả năng có nguy cơ gây sự cố, nguy hiểm thì đề
xuất với chủ đầu tư cho hội thảo và cuối cùng, phải thuê một đơn vị tư vấn độc
lập xem xét cẩn thận và chấp nhận biện pháp thi công. Mọi hình minh hoạ và các
phép tính toán phải thể hiện bằng văn bản và đươck lưu trữ cẩn thận như văn bản
thiết kế công trình.
Cơ sở để nghiên cứu biện pháp
thi công là các yêu cầu của chủ đầu tư nêu trong bộ hồ sơ mời thầu. Nếu trong hồ
sơ mời thầu không ghi rõ thì căn cứ vào các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
tương ứng để xem xét biện pháp thi công nhằm thoả mãn các tiêu chí kỹ thuật và
an toàn.
Chủ đầu tư phải phê duyệt
chấp nhận biện pháp thi công bằng văn bản và văn bản này coi như hồ sơ quan
trọng của công trình.
Sau khi biện pháp thi công
được duyệt, nhà thầu phải đưa các máy moc, phương tiện ra mặt bằng, bố trí thi
công. Mọi điều kiện phục vụ thi công như đường di chuyển, khu vực thi công phải
được chuẩn bị chu đáo và đáp ứng với điều kiện thực tế.
Mọi điều kiện về an toàn thi
công phải đáp ứng. Phải có phương tiện đề phòng đang thi công bị
mưa.
Quy trình giám sát được thực
hiện theo quy trình thực hiện biện pháp thi công. Quy trình thực hiện biện pháp
thi công có thể tóm tắt có các bước như sau:
* Giám sát khâu chuẩn bị thi
công bao gồm mặt bằng thi công phải thuận lợi để có thể thi công được. khâu năng
lượng phục vụ thi công như xăng, dầu, mỡ, điện năng, nước , đường xá vận chuyển,
phương tiện thi công, vật liệu, cấu kiện phục vụ thi công...
* Khi khâu chuẩn bị làm xong,
lệnh bắt đầu công việc được kỹ sư của nhà thầu , sau khi thống nhất với kỹ
sư tư vấn giám sát, phát lệnh. Mọi lệnh trên công trường chỉ
do một người được phép làm là kỹ sư của nhà thầu được giao nhiệm vụ điều khiển
thi công thực hiện. Điều này tránh cho tình trạng nhiều thày, không biết nghe ai
và có thể gây tai nạn trên công trường.
* Trình tự tiến hành công
việc theo đúng như biện pháp kỹ thuật thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt bằng
văn bản.
Không được thay đổi biện pháp
thi công khi chưa thông qua lại chủ đầu tư. Người tư vấn cho chủ đầu tư những
trường hợp này là kỹ sư tư vấn giám sát.
Khi có thay đổi, kỹ sư của
nhà thầu cần họp với những người liên quan đến các khâu thực hiện để thông báo
chi tiết và các điều phối hợp phải tuân theo.
* Từng bước thực hiện phải
được ghi chép kịp thời, mô tả chi tiết, kể cả các điều kiện môi trường ngoại
biên như thời tiết, khí hậu, tình trạng môi trường như nhiệt độ, khói bụi, mùi
và các điều kiện tâm lý ảnh hưởng khác.
* Cần thường xuyên đối chiếu
với các dữ liệu đã có như cột địa chất, mặt cắt địa chất với thựoc địa, số liệu
thuỷ văn và địa kỹ thuật khác, tình hình lún, sụt, xập hoặc các biến động ngoài
dự kiến cũng như trong dự kiến để biết, thực tế có như dự báo trong biện pháp kỹ
thuâti thi công đã lập hay không. Phải ghi chép chi tiết diễn biến thực tế so
với biện pháp thi công được duyệt. Khi phát hiện sai lệch, phải xin ý kiến người
được phân công để có quyết định kịp thời.
Sau mỗi khâu thi công cần
phải có số liệu ghi nhận thì nhà thầu tiến hành thử nghiệm sơ bộ. Kết quả thí
nghiệm do nhà thầu tự làm chỉ có tính chất tham khảo. Việc thí nghiệm xác định
dữ liệu chính thức sẽ do đơn vị thí nghiệm được ghi trong hợp đồng lập. Về chứng
nhận sự phù hợp, do kỹ sư tư vấn giám sát kết luận. Khi kỹ sư tư vấn giám sát
không nhất trí với nhà thầu trong kết luận, nhà thầu phải thuê đơn vị thí nghiệm
có đủ tư cách pháp nhân khác do chủ đầu tư chỉ định và phương pháp thí nghiệm do
kỹ sư tư vấn giám sát đề nghị. Lý do là kỹ sư
tư vấn giám sát là người thay mặt chủ đầu tư quyết định có chấp nhận hay không
chấp nhận kết quả thí nghiệm để nghiệm thu.
Khi hoàn thành hạng mục công
trình hoặc công trình, với những công trình bắt buộc phải có sự chứng nhận đủ
điều kiện an toàn chịu lực để đưa vào sử dụng , phải thực hiện theo thông tư số
16/2008/TT-BXD Hướng dẫn kiểm tra chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu lực và
chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng - Bộ Xây dựng ban hành
ngày 11-09-2008.
Theo thông tư này
:
Các công trình hoặc hạng mục
công trình xây dựng khi xảy ra sự cố do mất khả năng chịu lực có thể gây thảm
hoạ đối với người, tài sản và môi trường bắt buộc phải được chứng nhận đủ điều
kiện đảm bảo an toàn chịu lực gồm:
a) Công trình công cộng tập
trung đông người từ cấp III trở lên: nhà hát, rạp chiếu bóng, vũ trường, nhà ga,
hội trường, nhà thi đấu thể thao, sân vận động, trung tâm thương mại, siêu thị,
thư viện, nhà bảo tàng và các công trình công cộng khác có quy mô và chức năng
tương tự. Riêng bệnh viện, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường học có quy mô từ 2
tầng và có tổng diện tích sàn từ 300m2 trở lên.
b) Nhà chung cư, khách sạn,
nhà làm việc và tháp thu phát sóng viễn thông, truyền thanh, truyền hình từ cấp
II trở lên.
c) Kho xăng, kho dầu, kho
chứa khí hoá lỏng, kho hoá chất từ cấp II trở lên.
d) Đập, cầu, hầm giao thông
từ cấp II trở lên; đường sắt trên cao, hệ thống cáp treo vận chuyển người không
phân biệt cấp.
4. Công trình được chứng nhận
sự phù hợp về chất lượng
Công trình hoặc hạng mục công
trình xây dựng không phân biệt loại và cấp được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng khi có yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương hoặc
theo đề nghị của chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu trên cơ sở yêu cầu của tổ chức bảo
hiểm công trình, của tổ chức và cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình
(viết tắt là bên có yêu cầu chứng nhận). Đối tượng chứng nhận có thể là công
trình xây dựng mới hoặc công trình đã đưa vào sử dụng.
Để chứng nhận đủ điều kiện
đảm bảo an toàn chịu lực, chủ đầu tư phải làm các công việc :
a). Lựa chọn tổ chức thực
hiện chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Chủ đầu tư các công trình xây
dựng quy định trên có trách nhiệm lựa chọn tổ chức thực hiện việc kiểm tra, xác
nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực (viết tắt là tổ chức kiểm tra). Tổ
chức kiểm tra được lựa chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong
các lĩnh vực thiết kế xây dựng, giám sát thi công xây dựng hoặc kiểm định chất
lượng công trình xây dựng phù hợp với loại công trình được chứng nhận, đáp ứng
các yêu cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Có đủ kỹ sư, cán bộ kỹ
thuật theo quy định thuộc các chuyên ngành phù hợp với nội dung kiểm tra nêu tại
Khoản 2 của Mục này, tương ứng với quy mô công trình được chứng
nhận;
- Cá nhân chủ trì việc kiểm
tra, xác nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực phải có năng lực chủ trì
thiết kế kết cấu công trình phù hợp với loại và cấp công trình được chứng
nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu đảm bảo tính độc
lập, khách quan trong việc chứng nhận đủ điều kiện an toàn chịu
lực:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng
nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, với các nhà thầu
khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư
vấn quản lý dự án của chính công trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận;
không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu tư và không có
cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo sát, thiết kế,
thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
Trường hợp không lựa chọn
được tổ chức kiểm tra đáp ứng các điều kiện nêu trên thì chủ đầu tư phải báo cho
cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để được giới thiệu tổ chức tư
vấn thực hiện công việc này.
2. Trình tự, nội dung kiểm
tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
Tổ chức kiểm tra có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra công tác khảo sát, thiết kế và thi công xây dựng
công trình trình chủ đầu tư thỏa thuận. Việc kiểm tra xác nhận đủ điều kiện đảm
bảo an toàn chịu lực có thể được tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công
trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận. Đối tượng kiểm tra tập trung vào
bộ phận công trình, kết cấu chịu lực khi bị phá hoại có thể gây thảm
hoạ.
a) Kiểm tra công tác khảo
sát, thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế và việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật;
- Kiểm tra trình tự, thủ tục
nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; trình tự thẩm định, phê duyệt và
nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra báo cáo kết quả
khảo sát xây dựng, thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế
bản vẽ thi công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước); đánh giá mức độ đáp ứng
của các tài liệu này với các yêu cầu của quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật được
sử dụng nhằm đảm bảo an toàn của chịu lực công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát, kết quả tính toán kết cấu chịu lực thì tổ chức
kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và nhà thầu khảo sát, thiết kế làm rõ. Trường hợp
cần thiết, tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức phúc tra kết quả
khảo sát xây dựng, kiểm tra lại khả năng chịu lực của kết cấu.
b) Kiểm tra công tác thi công
xây dựng công trình
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án và giám sát thi công
xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và năng lực của các tổ
chức kiểm định có liên quan;
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật đối với công tác giám sát và nghiệm thu chất lượng xây
dựng;
- Kiểm tra chất lượng thi
công xây dựng thông qua tài liệu quản lý chất lượng của công trình hoặc hạng mục
công trình được chứng nhận; đánh giá mức độ đáp ứng của các tài liệu này với yêu
cầu của thiết kế nhằm đảm bảo an toàn chịu lực của công trình;
- Kiểm tra các số liệu quan
trắc và biểu hiện bên ngoài của kết cấu có liên quan tới khả năng chịu lực của
công trình.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố có thể ảnh hưởng tới khả năng chịu lực của công trình
thì tổ chức kiểm tra đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ.
Trường hợp cần thiết tổ chức kiểm tra có thể đề nghị chủ đầu tư tổ chức kiểm
định chất lượng hoặc thí nghiệm, quan trắc đối chứng.
c) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức kiểm tra phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho chủ
đầu tư và các bên có liên quan.
3. Cấp giấy chứng nhận đủ
điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực
a) Trong vòng 15 ngày kể từ
khi chủ đầu tư tập hợp đủ hồ sơ, tài liệu hoàn thành công trình, hạng mục công
trình được chứng nhận; tổ chức kiểm tra cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo
an toàn chịu lực nếu kết quả kiểm tra đáp ứng được các điều kiện
sau:
- Công tác khảo sát, thiết kế
và thi công xây dựng công trình tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý
chất lượng đáp ứng các yêu cầu đảm bảo an toàn chịu lực của công
trình.
- Các số liệu quan trắc và
biểu hiện bên ngoài của kết cấu phản ánh sự làm việc bình thường của kết
cấu;
- Các kết quả phúc tra, kiểm
tra lại (nếu có) đảm bảo kết cấu đủ khả năng chịu lực.
Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi
01 giấy chứng nhận này kèm theo báo cáo kết quả kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an
toàn chịu lực và biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình hoặc hạng mục công
trình được chứng nhận cho cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương để
kiểm tra và quản lý. Giấy chứng nhận này là căn cứ để chủ đầu tư đưa công trình
vào sử dụng.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận thì tổ chức kiểm tra có trách nhiệm thông báo bằng
văn bản cho chủ đầu tư về quyết định của mình, trong đó nêu rõ lý do không cấp
giấy chứng nhận. Chủ đầu tư có trách nhiệm báo cáo việc này cho cơ quan quản lý
nhà nước về xây dựng ở địa phương biết để kiểm tra và xử lý.
Để chứng nhận sự phù hợp về
chất lượng công trình xây dựng
(i). Yêu cầu chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Xuất phát từ lợi ích của
cộng đồng, cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương có thể yêu cầu chủ
đầu tư thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng.
Các tổ chức bảo hiểm công
trình; tổ chức, cá nhân mua, quản lý hoặc sử dụng công trình xuất phát từ lợi
ích của mình có thể đề nghị chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu (đối với các công trình
đã đưa vào sử dụng) thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công
trình.
b) Bên có yêu cầu chứng nhận
phải đưa ra phạm vi và nội dung chứng nhận sự phù hợp về chất lượng. Đối với
trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng được yêu cầu bởi cơ quan
quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương thì phạm vi và nội dung chứng nhận là
bắt buộc phải thực hiện. Đối với trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng được yêu cầu bởi các tổ chức, cá nhân khác thì phạm vi và nội dung chứng
nhận do chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận thoả
thuận.
c) Phạm vi chứng nhận có thể
là sự phù hợp về chất lượng thiết kế, sự phù hợp về chất lượng thi công xây dựng
hoặc sự phù hợp về chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận
công trình xây dựng so với quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các yêu cầu kỹ
thuật áp dụng cho công trình. Nội dung chứng nhận có thể là một, một số hoặc
toàn bộ các tiêu chí về an toàn chịu lực, an toàn vận hành; chất lượng phần hoàn
thiện, cơ điện...
(ii). Lựa chọn tổ chức thực
hiện việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây
dựng
Bên có yêu cầu chứng nhận
thoả thuận với chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu về việc lựa chọn và ký hợp đồng với tổ
chức thực hiện việc kiểm tra, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng (viết tắt là
tổ chức chứng nhận). Riêng trường hợp việc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng
do cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương yêu cầu thì chủ đầu tư có
trách nhiệm lựa chọn, ký hợp đồng với tổ chức chứng nhận.
Tổ chức chứng nhận được lựa
chọn là tổ chức tư vấn có chức năng hành nghề một trong các lĩnh vực thiết kế
xây dựng, giám sát thi công xây dựng, kiểm định chất lượng công trình xây dựng
hoặc chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng, đáp ứng các yêu
cầu sau:
a) Yêu cầu về điều kiện năng
lực:
- Đảm bảo đủ điều kiện năng
lực theo quy định của pháp luật phù hợp với loại, cấp công trình được chứng nhận
và nội dung chứng nhận;
- Không có vi phạm trong hoạt
động xây dựng trong 3 năm gần nhất.
b) Yêu cầu về tính độc lập,
khách quan trong việc thực hiện chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng:
- Không tham gia khảo sát,
thiết kế, thi công, cung ứng vật tư - thiết bị, quản lý dự án và giám sát thi
công xây dựng cho chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận;
- Độc lập về tổ chức và tài
chính: không có quan hệ phụ thuộc về tổ chức với chủ đầu tư, các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây dựng và tư vấn
quản lý dự án của chính công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận; không có cổ phần hoặc vốn góp trên 50% của nhau đối với chủ đầu
tư và không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau đối với các nhà thầu khảo
sát, thiết kế, thi công xây dựng, tư vấn giám sát thi công xây
dựng và tư vấn quản lý dự án.
(iii). Trình tự, nội dung
kiểm tra sự phù hợp về chất lượng đối với công trình xây dựng
mới
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương thực hiện việc kiểm tra, đánh giá sự phù hợp về chất lượng
tương ứng với phạm vi và nội dung chứng nhận để chủ đầu tư thoả thuận. Phạm vi
kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình
được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải phù hợp với nội dung chứng nhận. Việc
kiểm tra có thể tiến hành từ khi bắt đầu thi công xây dựng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận.
a) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thiết kế:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện việc
khảo sát, thiết kế, thẩm tra thiết kế; sự tuân thủ trình tự, thủ tục nghiệm thu
báo cáo kết quả khảo sát xây dựng; thẩm định, phê duyệt và nghiệm thu hồ sơ
thiết kế xây dựng công trình;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của báo cáo kết quả khảo sát xây dựng so với tiêu chuẩn khảo sát và nhiệm vụ
khảo sát;
- Kiểm tra, đánh giá sự phù
hợp của thiết kế kỹ thuật (trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi
công (trường hợp thiết kế 2 bước, 1 bước) so với nhiệm vụ thiết kế và so với quy
chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng cho công trình.
Trong quá trình kiểm tra, nếu
có nghi ngờ về kết quả khảo sát và chất lượng của thiết kế, tổ chức chứng nhận
đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan làm rõ. Trường hợp cần thiết, tổ
chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm tra lại kết quả khảo sát, kiểm tra lại
thiết kế của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng
nhận.
b) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng thi công xây dựng:
- Kiểm tra sự tuân thủ các
quy định của pháp luật về điều kiện năng lực và hệ thống quản lý chất lượng của
nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn quản lý dự án,
giám sát thi công xây dựng công trình; kiểm tra năng lực phòng thí nghiệm và
năng lực của các tổ chức kiểm định có liên quan; kiểm tra sự tuân thủ các quy
định của pháp luật trong giám sát thi công xây dựng và nghiệm
thu;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng vật tư, thiết bị, cấu kiện xây dựng được sử dụng để xây dựng công trình
thông qua việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá, chứng chỉ chất lượng và các kết quả
thí nghiệm, kiểm định chất lượng có liên quan;
- Kiểm tra xác suất chất
lượng thi công xây dựng;
- Chứng kiến vận hành thử
công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận. Kiểm
tra sự phù hợp của hồ sơ nghiệm thu so với yêu cầu của thiết
kế.
Trong quá trình kiểm tra nếu
phát hiện thấy các yếu tố không đảm bảo sự phù hợp về chất lượng thì tổ chức
chứng nhận có thể đề nghị chủ đầu tư và các nhà thầu giải trình làm rõ. Trường
hợp cần thiết tổ chức chứng nhận có thể thực hiện kiểm định; thí nghiệm, quan
trắc đối chứng.
c) Kiểm tra sự phù hợp về
chất lượng của công trình, hạng mục công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng:
thực hiện cả hai nội dung quy định tại Điểm a và b Khoản này.
d) Sau từng đợt kiểm tra, tổ
chức chứng nhận phải có văn bản thông báo kịp thời về kết quả kiểm tra gửi cho
chủ đầu tư và các bên có liên quan.
(iv). Trình tự, nội dung kiểm
tra sự phù hợp về chất lượng đối với các công trình đã đưa vào sử
dụng
Tổ chức chứng nhận có trách
nhiệm lập đề cương kiểm tra và đánh giá sự phù hợp về chất lượng để chủ đầu tư
hoặc chủ sở hữu thỏa thuận. Phạm vi kiểm tra tập trung vào công trình, hạng mục
công trình, bộ phận công trình xây dựng được chứng nhận. Nội dung kiểm tra phải
phù hợp với nội dung chứng nhận đã được thỏa thuận. Nội dung kiểm tra có thể bao
gồm kiểm tra chất lượng thiết kế, chất lượng thi công xây dựng thông qua hồ sơ,
tài liệu hoàn thành công trình. Trường hợp cần thiết, tổ chức chứng nhận có thể
thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng công trình thông qua các thí nghiệm,
quan trắc.
(v). Cấp giấy chứng nhận sự
phù hợp về chất lượng công trình xây dựng
a) Tổ chức chứng nhận cấp
giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng nếu chất lượng công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình xây dựng qua kiểm tra phù hợp với yêu cầu của
thiết kế, tiêu chuẩn kỹ thuật và quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho công trình. Giấy
chứng nhận bao gồm các nội dung sau:
- Tên tổ chức chứng
nhận;
- Các căn cứ thực hiện chứng
nhận sự phù hợp về chất lượng;
- Tên công trình, hạng mục
công trình hoặc bộ phận công trình được chứng nhận sự phù hợp về chất
lượng;
- Phạm vi và nội dung chứng
nhận;
- Kết luận sự phù hợp về chất
lượng;
- Chữ ký và dấu của người đại
diện theo pháp luật của tổ chức chứng nhận.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa
phương thì chủ đầu tư có trách nhiệm gửi 01 giấy chứng nhận kèm theo báo cáo kết
quả kiểm tra sự phù hợp về chất lượng cho cơ quan này để kiểm tra và quản lý.
Giấy chứng nhận là căn cứ để đưa công trình vào khai thác, sử
dụng.
Trường hợp việc chứng nhận
được thực hiện theo yêu cầu của các tổ chức, cá nhân khác thì chủ đầu tư hoặc
chủ sở hữu gửi 01 giấy chứng nhận cho bên có yêu cầu chứng nhận làm cơ sở để
thực hiện các thoả thuận tiếp theo.
b) Trường hợp không đủ điều
kiện để cấp giấy chứng nhận sự phù hợp về chất lượng, tổ chức chứng nhận có
trách nhiệm thông báo bằng văn bản trong đó nêu rõ lý do không cấp giấy chứng
nhận cho chủ đầu tư hoặc chủ sở hữu và bên có yêu cầu chứng nhận để biết và xử
lý.